Độ lệch pha và bài toán hộp đèn vật lý 12
Hôm nay trang congnghegi.com sẽ tóm tắt, hệ thống lại kiến thức vật lý lớp 12 cho các bạn
Các bài đã đi qua:
+ Chương 3: Dòng điện xay chiều
- Lý thuyết - Công thức Đại cương dòng điển xoay chiều
- Lý thuyết - Công thức Công suất dòng điển xoay chiều
- Lý thuyết - Mạch R - L - C nối tiếp
ĐỘ LỆCH PHA. BÀI TOÁN HỘP ĐEN
I. Độ lệch pha
1. Mạch điện chỉ có một phần tử:
▪ Mạch chỉ có R:
▪ Mạch chỉ có L: φ =
▪ Mạch chỉ có C:
2. Mạch có hai phần tử mắc nối tiếp:
▪ Mạch gồm R nối tiếp L: Mạch có tính cảm kháng
▪ Mạch gồm R nối tiếp C mạch có tính dung kháng
▪ Mạch gồm L nối tiếp C:
3. Mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm:
4. Mạch RLC nối tiếp, cuộn dây không thuần cảm:
. Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM (gồm R1L1C1) và MB (gồm R2L2C2) nối tiếp.
Cho uAM = u1 = U0 AMcos(ωt + φ1); uMB = u2 = U0 MBcos(ωt + φ2) ; với φ1, φ2 lần lượt là độ lệch pha của uAM, uMB so với dòng điện trong mạch i.
1.Trường hợp 1: uAM và uMB cùng pha nhau.
▪ φ1 = φ2 Þtanφ1 = tanφ2
▪ UAB = UAM + UMB; ZAB = ZAM + ZMB
▪ Mạch điện gồm AM (R1,L1 nt) nối tiếp MB (R2, L2 nt):
▪ Mạch điện gồm AM (R1,C1 nt) nối tiếp MB (R2, C2 nt): C1R1 = C2R2
. Trường hợp 2: uAM và uMB vuông pha nhau.
3. Trường hợp 3: φ1, φ2phụ nhau
4. Trường hợp 4: Tổng quát
. Khi C = C1 và C = C2 (giả sử C1 > C2) thì i1 và i2 lệch pha nhau Δφ .
Gọi φ1và φ2 là độ lệch pha của uAB so với i1 và i2 thì có φ1> φ2Þ φ1- φ2= Δφ
Nếu I1 = I2 thì
Nếu I1 ≠ I2 thì tính tanΔφ =
► Chú ý: Mạch có L thay đổi, ta làm tương tự trên
--- CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ ĐỌC BÀI - HY VỌNG BÀI ĐỌC SẼ GIÚP ÍCH CHO CÁC BẠN - TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!!! ---
Vật lý lớp 6 - Vật lý lớp 7 - Vật lý lớp 8 - Vật lý lớp 9 - Vật lý lớp 10 - Vật lý lớp 11 - Vật lý lớp 12
- Giải bài tập vật lý 10 cơ bản - Bài công thức cộng vận tốc (10/08)
- Giải bài tập vật lý 10 cơ bản - Bài chuyện động tròn đều (08/08)
- Giải bài tập vật lý 10 cơ bản - Bài Sự rơi tự do (08/08)
- Giải bài tập vật lý 10 cơ bản - Bài chuyển động thẳng biến đổi đều (08/08)
- Giải bài tập vật lý 10 cơ bản - Bài chuyện động cơ (05/08)